Những câu hỏi liên quan
Đặng Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
22 tháng 6 2021 lúc 21:14

Bài 1 : 

a, \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)-\left(18-2\right)\)

\(=6x^2+19x-7-6x^2-x+5-16=18x-18\)

Vậy biểu thức phụ thuộc biến x 

b, \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)-x\left(2x^2-x-5\right)+1\)

\(=\left(x^2-x-2\right)\left(2x+1\right)-x\left(2x^2-x-5\right)+1\)

\(=2x^3+x^2-2x^2-1-4x-2-2x^3+2x+5x+1=-x^2-2+3x\)

Vậy biểu thức phụ thuộc biến x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Luyện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Trang
24 tháng 3 2021 lúc 20:33

Ta thấy: a2-1=(a-1).(a+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p=2k+1

=>(a-1).(a+1)=(2k+1-1).(2k+1+1)=2k.(2k+2)

=2k.2.(k+1)

=4.k.(k+1)

Vì k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>k.(k+1) chia hết cho 2

=>4.(k).(k+1) chia hết cho 8

=>a2-1 chia hết cho 8(1)

Lại có:

Vì a là số nguyên tố lớn hơn 3

=>a không chia hết cho 3

=>a2 chia 3 dư 1

=>a2-1 chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thây:

a2-1 chia hết cho 8 và 3

mà (8,3)=1

=>a2-1 chia hết cho 8.3

=>a2-1 chia hết cho 24

Vậy a2-1 chia hết cho 24

k cho mk nha\\\^-^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê phương mai
Xem chi tiết
Trần Tiến Mạnh
16 tháng 4 2019 lúc 22:05

số cuối là mấy vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hà Anh
Xem chi tiết

a) Ta có :

\(x^2-2x+1=6y^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2=6y^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)

Mà \(6y^2⋮2\)

\(\Leftrightarrow6y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)

Mặt khác : \(\left(x-1\right)+\left(x+1\right)=2x⋮2\)

\(\Leftrightarrow x-1;x+1\)cùng chẵn

\(\Rightarrow x-1;x+1\)là hai số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮8\)

\(\Leftrightarrow6y^2⋮8\)

\(\Leftrightarrow3y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y⋮2\)

Do \(y\in P\):

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy........

b) Xét hiệu : \(A=9\left(7x+4y\right)-2\left(13x+18y\right)\)

\(\Rightarrow A=63x+36y-26x-36y\)

\(\Rightarrow A=37x\)

\(\Rightarrow A⋮37\)

Vì \(7x+4y⋮37\)

\(\Rightarrow9\left(7x+4y\right)⋮37\)

Mà \(A⋮37\)

\(\Rightarrow2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 nguyên tố cùng nhau :

\(\Rightarrow13x+18y⋮37\)

Vậy...................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sarah nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 12 2022 lúc 16:39

Có 90 số hạng nên ghép từng cặp 2 số ta có

A= (2+22)+(23+24)...+(289+290)

= 2(1+2)+23(1+2)+...+289(1+2)

= 2.3+22.3+...+289.3 chia hết cho 3

ghép từng cặp 3 số

A= (2+22+23)+....+(288+289+290)

= 2(1+2+22)+....+288(1+2+22)

= 2.7+....+288.7 chia hết cho 7

mà (3;7)=1 => A chia hết cho 3.7=21

 

Bình luận (0)
Sandy Mandy
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
11 tháng 2 2016 lúc 23:02

2x(3y-2)+(3y-2) = (2x+1)(3y-2) = -55.Lập bảng :

2x+1-55-11-5-1151155
3y-2151155-55-11-5-1
2x-56-12-6-2041054
3y371357-53-9-31
x-28-6-3-102527
y1  19 -3-1 

Vậy (x;y) = (-28;1);(-1;19);(2;-3);(5;-1)

Bình luận (0)
Sandy Mandy
12 tháng 2 2016 lúc 19:53

làm giúp mình câu b) nhé ! cảm ơn bạn nhiều !!!

Bình luận (0)
do trung hieu
Xem chi tiết
Nam Hà
Xem chi tiết
Khong Biet
18 tháng 12 2017 lúc 17:03

Ta có:

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\Rightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(c+a\right)\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc-a^2-ba=ca+a^2-bc-ba\)

\(\Rightarrow2a^2=2bc\)

\(\Rightarrow a^2=bc\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)